James G. McGann (2012) Think tanks in China

[T]he changing landscape of China’s economy redefined the context in which think tanks function in China. This shift manifested itself in the National Co-operative Law. Implemented in 2007, the National Co-operative Law represented a mild liberalization for rural civil society. New co-operatives developed in evolutionary and peaceful ways, had great respect for private property, and were self-motivated and voluntary in nature (bottom-up process). This process contributed to the expansion of democratic concepts by giving citizens effective means to shape their future lives and their world. In this sense, the new co-operative movement helped to build and change civil society in China, making civil society institutions more of a critical dialogue partner with the state. As China’s market became increasingly free, think tanks too seized the opportunity to find private financial sources. They began to use media and overseas sources as outlets for civil society. Their scholars, looking to profit from their access to the media, began representing their own views in the media rather than those of the institution. Lastly, the newly acquired money and independence from government leaders allowed them to become financially autonomous and intellectually free. Today, Chinese think tanks fill a gap caused by the Cultural Revolution and other isolationist policies of the past.

The policy arena in China is becoming progressively open and there are an increasing number of actors involved in public policy decisions. This change has not only affected the domestic activities of Chinese think tanks, but has also had a profound impact on the influence of Chinese think tanks on the world stage. A Brookings fellow noted in a recent speech that more 13 and more representatives from Chinese think tanks are coming to the United States every week to meet with U.S. institutions to exchange policy ideas. 

The majority of Chinese think tanks are sponsored or directly affiliated with government agencies, such as the Development Research Center of the State Council and the China Institute of Contemporary International Relations... The Chinese government sees the need to increasingly heed public opinion in its decision-making and uses input from think tanks as a way of maintaining legitimacy through a more collective leadership strategy... The political stance of the leadership in China naturally affects the dialogue and freedom of Chinese think tanks, especially with regard to domestic social issues... despite the opportunity to pursue more liberalized research, the major focus of research institutions in China today is economics and international security concerns, two transnational factors that are extremely important to China’s future and political leadership.

James G. McGann (2012) Chinese Think Tanks, Policy Advice and Global Governance 

Ly H Chu (2014) Tóm tắt những hạn chế của các cách tiếp cận trong nghiên cứu chủ đề giai tầng ở Việt Nam

Các bàn luận về chủ đề giai tầng của các học giả trong nước (establishment) thường thống nhất với quan điểm của Nhà nước về giai tầng được ghi trong Hiến pháp. Trong các nghiên cứu của các học giả ngoài nước (independent/non-establishment), chủ đề chính được quan tâm là mối liên hệ của sự hình thành giai tầng (social class) và quá trình dân chủ hóa ở Việt Nam. Cả hai cách tiếp cận đều có một số điểm hạn chế.

Trong nghiên cứu xã hội học trong nước, những đề tài về phân tầng, cấu trúc, tầng lớp xã hội không có nhiều nếu không muốn nói là hiếm hoi trong suốt những năm 1990 và 2000. Viện Xã hội học và Tạp chí Xã hội học ra đời năm 1983, nhưng theo quan sát của giáo sư Trịnh Duy Luân (2004) thì phải đến năm 1992 khái niệm phân tầng xã hội mới được sử dụng lần đầu tiên. Nghiên cứu của giáo sư Tương Lai năm 1993 dường như là nghiên cứu trong nước duy nhất mà tác giả đưa ra phân tích về bất bình đẳng thu nhập không với tư cách là một hệ quả không thể tránh khỏi và vô hại của kinh tế thị trường, mà là sự thách thức đối với nhà nước trong việc bảo đảm các mục tiêu công bằng xã hội. Ngoài nghiên cứu của giáo sư Tương Lai, nghiên cứu của tiến sỹ Đỗ Thiên Kính năm 2010 là nghiên cứu trong nước thứ hai về phân tầng xã hội sau Đổi mới. Nghiên cứu này có nhiều điểm giá trị, nhất là việc cho thấy rằng nghề nghiệp đã trở thành một chỉ báo xã hội học ý nghĩa cho nghiên cứu về các khác biệt xã hội. Tuy nhiên, nó có hai hạn chế lớn. Một là, tầng lớp xã hội mới chỉ được nhìn nhận như là một chỉ báo điều kiện sống chứ chưa được nhìn nhận như là một chỉ báo cơ hội sống. Nghiên cứu chỉ đưa ra những phân tích di động xã hội nội thế hệ (sự chuyển đổi nghề nghiệp của cá nhân trong vài năm) chứ không có những phân tích di động xã hội liên thế hệ (so sánh tương quan nghề nghiệp của cha mẹ và của con cái) cần thiết để phân tích bất bình đẳng về cơ hội sống. Hai là, người nghiên cứu đưa ra những lập luận thống nhất với quan điểm nhà nước về phân tầng xã hội hợp lý theo kiểu cấu trúc – chức năng (xem ngay dưới đây).

Vì sao vấn đề giai tầng không được quan tâm nghiên cứu ở trong nước? Tôi thử đề xuất ba vấn đề. Một là, có lẽ vì cứ nhắc đến giai cấp là người ta nghĩ ngay đến quan điểm Marxist về xung đột và đấu tranh giai cấp, về sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị. Trên thực tế, Đảng đã dựa trên quan điểm này để tập hợp nông dân chống lại các 'giai cấp bóc lột' bao gồm 'địa chủ' trong cuộc cải cách ruộng đất năm 1956. Nhưng khi cuộc cải cách này kết thúc, thì từ đó đến nay, trong Hiến pháp, cấu trúc xã hội của Việt Nam luôn được coi là bao gồm hai giai cấp công nhân – nông dân cùng một tầng lớp trí thức liên minh với nhau, mà không tồn tại các giai cấp đối chọi với nhau. Như thế, nhắc đến bất bình đẳng giai cấp là gợi lại những sai lầm của cải cách ruộng đất, cũng như mâu thuẫn với quan điểm của Nhà nước được ghi trong Hiến pháp.

Hai là, nghiên cứu theo dòng Marxist ở các xã hội hậu xã hội chủ nghĩa, như của Djilas (1957), coi người trong Đảng như là tập hợp thành một giai cấp mới. Giai cấp được gọi là tư bản đỏ này nắm quyền lực chính trị đối với nguyên liệu sản xuất và không khác gì giai cấp tư sản ở các nước tư bản, đối chọi với toàn bộ những người dân thường bị bóc lột. Những bình luận của ông Nguyến Kiến Giang (1995) hay Hayton (2010) về quan chức cấp cao ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới thống nhất với quan điểm của Djilas (1957). Tất nhiên, cách tiếp cận về giai cấp như thế bị coi là sai trái và nguy hiểm với sự ổn định xã hội, nhất là khi, theo bình luận của Abuza (2001), Đảng coi quyền lực chính thống của mình đồng nghĩa với sự ổn định chính trị và xã hội của đất nước.

Ba là, một số học giả nước ngoài như Gainsborough (2002) hay Heberer (2003) đi theo hướng tiếp cận là gắn giai tầng với thái độ và hành động chính trị. Cụ thể, họ muốn tìm hiểu vai trò của các giai tầng xã hội trong việc thúc đẩy quá trình dân chủ hóa. Theo họ, nếu các giai tầng được hình thành thì sẽ đem lại những biến chuyển xã hội và theo đó là những biến chuyển về mặt chính trị. Cách tiếp cận này tất nhiên cũng không thể được chấp nhận ở trong nước.

Vậy thì các học giả trong nước bàn về chủ đề giai tầng như thế nào? Từ các bài bình luận, tổng hợp của các tác giả ở các viện, học viện nghiên cứu (ví dụ như Nguyen KM 2007; Nguyen TTu 2007; Ngo NT 2012; Nguyen Dta 2010), có thể thấy nổi bật lên hai lập luận thường được sử dụng để hợp lý hóa quan điểm của Nhà nước về phân tầng xã hội và các khác biệt xã hội. Lập luận thứ nhất là, các vị trí cao - thấp trong xã hội là kết quả khách quan của sự khác biệt giữa các thành viên trong xã hội về khả năng bẩm sinh, sự cố gắng, và những đóng góp của họ. Người giỏi hơn, có ích hơn thì được hưởng lợi nhiều hơn và ngược lại. Lập luận thứ hai là, mỗi giai cấp hay mỗi tầng lớp bao gồm những người làm đủ mọi ngành nghề và ở các vị trí khác nhau, có người giàu, người nghèo, vì thế tựu chung lại các giai tầng này ngang bằng với nhau và không đối chọi.  Ví dụ, theo Ngo NT (2012), giai cấp nông dân bao gồm cả các nông dân tỷ phú lẫn những người làm đồng thuê, hay theo Nguyen TT (2007), nhóm xã hội trung lưu thì là tập hợp của tất cả các thành phần ưu tú đến từ tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

Tuy lập luận mà các tác giả trong nước kể trên đưa ra ít được dựa trên cơ sở lý thuyết hay bằng cớ thực nghiệm, có thể thấy trong lập luận thứ nhất có dáng dấp của một số học thuyết như thuyết chức năng về phân tầng xã hội của Davis và Moore (1945), thuyết Darwin xã hội, thuyết giải thích di động xã hội dựa trên khác biệt về trí thông minh bẩm sinh (ví dụ như của Nettle 2003; Saunders 2012) hay thuyết cá nhân (Giddens 1991). Những thuyết này, vô tình hay hữu ý hợp lý hóa bất bình đẳng xã hội, hoặc là đã hoàn toàn lỗi thời, hoặc đã mất dần tầm ảnh hưởng trên thế giới (xem các bình luận của Collins 1971; Breen & Goldthorpe 2001; Savage & Egerton 1997; Sullivan et al. 2013; Nisbett et al. 2012; Savage 2000: 105). Lập luận thứ hai cũng hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Không thể lấy định nghĩa về giai cấp nông dân - công nhân mà nhà nước sử dụng làm công cụ ý thức hệ - chính trị làm công cụ phân tích, bởi các nhóm được gọi là công nhân hay nông dân này chỉ có thể coi là các nhóm đồng nhất về mặt lịch sử - chính trị cho trường hợp cụ thể của Việt Nam, chứ không thể coi là các nhóm đồng nhất về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội theo các lý thuyết khoa học về phân tầng xã hội.

Mối quan tâm chủ yếu của các học giả ngoài nước là vai trò của các tầng lớp xã hội trong việc thúc đẩy những biến chuyển xã hội. Phân tích của các học giả như Gainsborough (2002) theo cách tiếp cận ý thức giai cấp – hành động chính trị có những đóng góp quan trọng vào hiểu biết về xã hội Việt Nam sau Đổi mới. Tuy nhiên, cách tiếp cận này còn tồn tại một số điểm hạn chế. Thứ nhất, cách tiếp cận này không khỏi bị chi phối bởi quan điểm chính trị của người nghiên cứu, đó là tin rằng, cải cách chính trị ở Việt Nam là tất yếu. Việc quá chú trọng đến một viễn cảnh về những biến chuyển xã hội theo một chiều hướng định sẵn có thể là trở ngại cho việc tìm hiểu sâu về sự tiếp nối và tái sản sinh xã hội, trong khi cần hiểu thấu đáo về xã hội hiện thời trước khi có thể bàn đến vấn đề thay đổi xã hội. Thứ hai, nếu cứ tiên quyết gắn vấn đề giai cấp – tầng lớp với vai trò chính trị của nó, thì nhiều khi lại có tình trạng vì không thấy hay không dự báo được vai trò chính trị của các giai cấp nên phủ nhận là có tồn tại giai cấp. Đây là một trong những cách lập luận thường được sử dụng nhằm phủ nhận ý nghĩa của nghiên cứu về giai tầng trong xã hội học trên thế giới (xem nhận định của Chauvel 2006). Thứ ba, có thể việc quá tập trung vào mặt chính trị khiến cho những cách tiếp cận không đưa chính trị vào trung tâm - những cách tiếp cận khác Marxist, chưa được đưa vào xem xét và ứng dụng trong nghiên cứu giai tầng. Trong khi đó, rất nhiều nghiên cứu trên thế giới sử dụng các cách tiếp cận khác Marxist, như các cách tiếp cận của Weber, Goldthorpe hay Bourdieu, chỉ ra rằng bất bình đẳng có thể được phân tích và giải thích một cách sâu sắc, mà không nhất thiết phải nhìn nó chỉ với quan điểm Marxist là những đối chọi và xung đột trong quan hệ giai cấp về mặt sở hữu tư liệu sản xuất.

Ly H Chu (2016) Social class influences on life chances in post-reform Vietnam

Theda Skocpol (1982) Peasant mobilisation for the Vietnamese revolution

There is no reason why organized revolutionary movements, once on the scene, cannot appeal to many different kinds of agrarian cultivators, including "traditional" ones. This certainly was what the Vietnamese Communists succeeded in doing. In mountainous areas, they mobilized minority ethnic groups, peasants, and notables together by appealing to their fears of ethnic exploitation. In northern Vietnam, they mobilized peasants by displacing the French and by pushing aside within the communal villages the exploitative landlords and the Confucian notables. And in southern Vietnam they mobilized peasants-including..., the rice sharecroppers-by seizing and redistributing large land holdings and by organizing local associations to support peasant livelihood and defend their possession of the redistributed land… The historical record shows that peasant-based revolutions have (alternatively or simultaneously) received support both from peasants economically or politically threatened by newly penetrating capitalist forces and from agrarian cultivators involved in export-agricultural production. In Vietnam, for example, the revolution gained support from northern peasants resentful of French colonial controls, and also from southern peasants set in opposition to the great landlords who dominated the export-oriented rice economy. The Vietnamese Communists were able to sink roots in both groups, drawing from them resources to wage prolonged revolutionary war. 

The Vietnamese Revolution also grew out of the impact of colonialism upon the politics of indigenous middle-class Vietnamese, who became modern-educated, yet were denied important elite posts in the French-dominated colonial state. Nationalist and revolutionary political movements were the predictable result. Thereafter, the progress, even survival, of these movements depended upon a weakening of French power-and that came only with the interimperialist military rivalries of World War 11. The Japanese captured colonial Vietnam and in 1945 displaced the Vichy French administrators, only themselves to face defeat soon thereafter at the hands of the United States and Britain. The disruptions-and ultimate vacuum-of state power during World War I1 gave the Vietnamese Communists an ideal opportunity to claim the nationalist mantle, to assert sovereignty on the heels of the departing Japanese, and finally to mobilize Vietnamese peasants (especially in the North) to resist France's attempt to reimpose colonial control. 

Thus, the military and political reverberations of imperialist expansion contributed crucially to the emergence and success of the Chinese and Vietnamese revolutions. Without the breakdown of the imperial and colonial regimes, without the emergence of organized revolutionary parties, and without the openings created for them by interimperialist military rivalries, the peasants of China and Vietnam could not have been mobilized for revolution. And given the local agrarian structures of China and Vietnam, the peasants could not have become revolutionary in the absence of direct mobilization.

Ivan Szelenyi (2015) The Vietnamese transition

Vietnam, much like China some seven years earlier, dismantled the agricultural cooperatives and gave agrarian production back to the peasants (this is something Russia never did and the Central European countries did not do either). So in one stroke Vietnam eliminated food shortages and as far as we can tell dramatically reduced poverty during transition (while as we saw poverty skyrocketed in the former USSR and its European satellites). Vietnam also followed China by NOT combining perestroika with glasnost, hence retaining the political monopoly of the Communist Party, what arguably was the precondition – but for a price what many would judge to be unaffordable – of a gradualist transformation (this again is something what distinguished Vietnam and China from the European post-communist regimes – see this point in Yamaoka 2007. 9.) Nevertheless, Vietnam’s reforms were not only later than the Chinese, they also had more of a shock element. While Vietnam did not rush to mass privatization, it moved more aggressively to market liberalization, shut down early state enterprises, opened faster rooms for the private sector and opened up its borders to FDI (Bunck 1996. 236.). Hence I may argue Vietnamese “capitalism from below” came with a “neo-liberal” flavour. Nevertheless, Vietnam never experienced the transitional recession/depression mainly because in the first stages of reform the rapidly expanding household sector absorbed most of the costs (and labour freed from SOEs – see McCarty 2000.) So far Vietnam is a “success story” – much like China is. They managed the transition without the frightening costs other post-communist transformation trajectories could not avoid. 

But both for China and Vietnam the BIG question is – much like for the neo-patrimonial/ rentier states, but for a different reason – sustainability. There are two major reasons why the East Asian transformation from below is vulnerable: (i) will they be able to retain their export led industrialization once the price of their labour will catch up with the rest of the world? (ii) can the political monopoly of the communist party maintained under market capitalist conditions and if it cannot is a “gradualist” transformation of the political system conceivable? If it is not and political systems either stay or fall, what would be the social and economic consequences of such a political disintegration? 

Edmund Malesky and Jonathan London (2014) State-led development in Vietnam

Although we lack counterfactual evidence, it appears likely that SOEs were more often beneficiaries, rather than engines, of growth. Recent analyses of the role of the state sector in Vietnam have demonstrated [...] profound underperformance. As Pincus et al. 2012 demonstrate, SOEs in Vietnam can no longer claim to be the vanguard of the working class, at least in a numerical sense, as they account for only 11% of employment and have actually seen net employment drop by 22% between 2006 and 2010. Growth decompositions show that the state sector accounted for only 19% and 8% of GDP and industrial growth, respectively, between 2000 and 2010. Moreover, given their tremendous advantages, SOE contributions to export have been absurdly small, with most exporting accomplished by small-scale farmers and foreign investors. From textiles (Vinatex) to shipbuilding (Vinashin), Vietnamese SOEs have failed to be competitive on world markets. TFP studies by ownership in Vietnam have not been credible, because they fail to properly account for the contribution of free land and cheap capital to SOEs’ bottom line. For now, London’s (2013) characterization of Vietnam’s poorly performing industrial policy as “chaebol dreaming” remains apt.

With even modest assumptions about these cheap inputs, the state sector seems to have been a net drag on the Vietnamese economy. Three distortions have been documented: First, even though SOEs have not been successful at exporting in their core competencies, they are protected in those core competencies by Group A investment restrictions on private entry and phase-in requirements on WTO tariff-reduction obligations (Auffret 2003). Second, protections in core businesses, cheap land to rent to private producers, and cheap capital have generated tremendous cash flow that SOEs have funneled into subsidiary investment projects in unrelated businesses, as SOE managers seek to maximize their individual revenue. Vinashin, for instance, had 445 subsidiary businesses and 20 joint ventures, which ranged from real estate to hotels and karaoke. These sideline businesses crowd out more dynamic and entrepreneurial businesses (Nguyen & Freeman 2009). Third, Phan & Coxhead (2013) demonstrate adverse effects of these policies on labor markets, showing that state-sector activity has both depressed returns to skills in nonstate sectors and crowded out more skill-intensive forms of private-sector growth. The effect arises directly from the privileged role of the state sector and the lack of oversight to ensure meritocratic hiring. Because SOEs are capital intensive and protected, the returns to skills in SOEs are higher than in the private sector. Therefore, employment in SOEs is highly coveted. Nevertheless, hiring into SOEs is based on nonmarket mechanisms, such as familial connections, relationships, and outright corruption. Those without such connections have less incentive to invest in high-level skills, leading to lower-quality labor available for private-sector producers.

Critical to the debates about a new economic model is the demonstration by fine-grained scholarship that SOEs are remarkably unproductive relative to nonstate competition. Furthermore, scholars have shown that the greatest periods of growth and poverty reduction occurred when the state sector was at its weakest. In Vietnam, the 2001–2006 boom was correlated with robust growth in private investment; the post-2007 decline correlates with the return of SOEs.

Edmund Malesky and Jonathan London (2014) The political economy of development in China and Vietnam

World Bank (2008) Water pollution in Vietnam

Three industry groups dominate the water pollution index top 30 rankings. They relate to (a) paper and wood products, (b) chemicals and (c) metal processing. The first group includes corrugated paper and paperboard, particle board and plywood, and pulp processing. Soap, detergents, cleaning and polishing preparations, perfumes and toiletries are added to the other more dominant chemical categories including agro-chemical products and medical chemicals. The processing, treatment and fabrication of iron and steel and non-ferrous products, in addition to general mechanical engineering, appears consistently high in all three indexes, but especially for water and land. A broader group of food processing industries appear in the top 30 of the water pollution index rankings including the 48 sugar refineries and factories in Vietnam, processing and preserving of fruit and vegetables and “other food products” category that covers production of coffee products, packing of tea, manufacture of soups and broths, spices, sauces and condiments, and frozen meat and poultry dishes. As for the other indexes, fish processing is prominent.

The top 10 provinces stand out with high loads in the 4 types of water pollutants [TSS - total suspended solids; BOD - biological oxygen demand; metals to water; chemicals to water]covered in the index (Table 2.4). Other provinces have a more variable profile. Ninh Binh for example, which is ranked 30th on the water pollution index, is very high for TSS but relatively low for the other water pollution parameters. Analyzing that province further, two dominant industries from a pollution standpoint are VSIC-4 categories basic iron and steel and casting of iron and steel. Those two sectors are responsible for 93 percent of TSS releases in Ninh Binh Province. Binh Dinh Province, which ranks 15th on the water pollution index, ranks high for BOD but has only a moderate ranking for the other water pollution parameters. The reason for this profile is clear. Binh Dinh is a center for paper and paperboard production, a sector ranked highest nationally for BOD pollution.

Da Nang and Binh Dinh contribute most water pollutants in the Central Economic Focal Region (59 percent of BOD, 68.3 percent of TSS, 63 percent of chemicals, and 70.3 percent of metals). Da Nang alone accounts for 54.4 percent of all emissions of TSS. In terms of contribution by industrial sectors in the Central Economic Focal Region, the fertilizer and nitrogen compounds sector accounts for 26.1 percent and 21.7 percent of chemical and metal releases, respectively. The corrugated paper and paperboard sector releases 31.8 percent of BOD, and the basic iron and steel sector contributes 33.4 percent of TSS in the region. Those three sectors together have only 53 enterprises of the total in the Central Economic Focal Region.

World Bank (2008) Review and Analysis of the Pollution Impacts from Vietnamese Manufacturing Sectors

Steve Bass et al. (2010) Viet Nam’s development priorities to date aim at high rates of economic growth – but in ways that constrain integration of environment objectives

The prevailing development narrative in Viet Nam is to achieve middle-income status through economic growth, under conditions that (it is assumed) will also reduce poverty en route. This is in spite of environmental damage becoming apparent and export markets increasingly demanding sustainably produced goods. Viet Nam’s market orientation excites competition between provinces to attract foreign direct investment (FDI), which continues to drive a ‘race to the bottom’ in ignoring environmental standards; state-owned enterprises (SOEs) continue to ‘steal from the future’ by polluting air and water. Heavy costs are imposed on the environment, with much natural resource degradation and pollution, which in turn explains much entrenched poverty. The National Environmental Performance Assessment (n.d.) is consequently gloomy, noting how water and air quality having been static or deteriorating and big losses of biodiversity in particular.

Environment is not central to the economic growth philosophy, except that poverty is seen to be a cause of environmental degradation. Indeed, environmental problems are sometimes attributed explicitly to some ethnic minorities – suggesting that changing the resource use practices of poor people should be the priority. Various policy documents suggest that environmental protection to make up for recent ‘environment sacrifices’ can be ‘afforded’ only once middle-income status is achieved.

The ‘economic growth first’ narrative creates great pressure to ignore environmental considerations at all levels. Production, income and economic growth are the top targets by which officials will be assessed. The associated quantitative indicators are compelling and the lack of similar quantitative environment indicators does nothing to balance the growth incentive. Furthermore, the honourable notion of ‘victory means sacrifice’ would seem to justify acceptance of the idea of sacrificing environment in the medium term – why create only one ‘green job’ if two ‘polluting jobs’ can be created today and the resultant income used to clean up associated environmental damage later? This short-term drive for growth may indeed be efficient if environmental assets can later be rebuilt, or if environmental hazards did no lasting harm, but this is not always the case. Unlike Thailand, Laos, Malaysia, Indonesia, and other neighbours, Viet Nam’s environment was already highly degraded before the growth spurt of the 2000s. Without significant change, the likely outcome of continued degradation may resemble China’s – with its huge social costs.

Steve Bass, David Annandale, Phan Van Binh, Tran Phuong Dong,Hoang Anh Nam, Le Thi Kien Oanh, Mike Parsons, Nguyen Van Phuc,and Vu Van Trieu (2010) Integrating environment and development in Viet Nam: Achievements, challenges and next steps

OECD (2015) Recent state of natural resource endowments and environmental pressures in Vietnam

A considerable proportion of Vietnam's economic growth in the past two decades has been the result of exploiting natural resources, especially the intensified use of both land and water, and a large degree of deforestation to plant export crops.

Vietnam is relatively rich in water resources, but regional and seasonal differences are significant and local shortages occur during the dry season, in particular in Southeast provinces. Moreover, almost 60% of Vietnam's total water resources are generated outside its borders, making the country vulnerable to decisions made about water resources in upstream countries (FAO AQUASTAT, 2013).

The economic scarcity of land is significant, with just 0.12 ha of agricultural land per capita, one-sixth of the world average, on par with Belgium, just below the Netherlands, but less than China or Indonesia and just above the Philippines and India (FAOSTAT, 2015). There are also growing pressures to convert agricultural land into higher-value non-farm uses (both urban and industrial).

Only about 30% of soil resources in Vietnam are of good quality. Due to the excessive use of fertilisers, pesticides and other chemicals, there has been a progressive degrading of the land and soil environment (MONRE, 2014). This leads to the widening prevalence of soil erosion, decline of soil fertility and growing risk of eutrophication (Pham et al., 2006; Vietnam Soil Association, 1996).

Deforestation, from increased planting to profitable agricultural crops, notably coffee, occurred heavily until the early 1990s. While the area of natural forest continues to decline, reforestation efforts in the last 15 years have increased total forested areas, in particular of planted and naturally regenerated forests. Despite these efforts and successes, over two-thirds of natural forests are considered to be of  'poor' or 'recovering' quality and low land forests have been almost completely depleted (UN-REDD, 2009). Vietnam has one of the highest rates in the world of the deforestation of primary forests.

Vietnam is listed among the ten countries potentially the most affected by climate change. Climate change scenarios developed by the Vietnamese government predict increases in average temperature, rainfall and rising sea levels. The potential impacts on agriculture are serious, as floods and droughts are predicted to happen more frequently. In particular, large cultivation areas in Mekong and Red River deltas are likely to be even more affected by salt water intrusion to sea level rise (ISPONRE, 2009).

OECD (2015) Agricultural policies in Vietnam 2015